Search Suggest

Văn hoá và các lý thuyết phát triển

Tóm tắt
Bài viết trình bày nhng lý thuyết phát trin trên thế gii bao gm: Lý thuyết hiđại hoá, Lý thuyết h thng thế gii, Lý thuyết phthuc và Lý thuyếđa dng hoá. T nhng thành công và không thành công trong vic áp dng các lý thuyết này   nhiu nước trên thế gii trong thi gian qua đã khng định, văn hoá như là mt nhân t quan trng, không th thiếđược trong quá trình phát trin, hướng ti phát trin bn vng. Bài viết cũng khng định rng, quan nim phát trin mi ly con người làm trung tâm s là xu hướng ch đạo ca thế gii. Ch có như vy, các nướđang phát trin mi có th thành công trong viđiu hoà s tăng trưởng kinh tế vi công bng xã hi và bo v môi trường theo con đường phát trin bn vng.
Lý thuyết phát trin ra đời vi tư cách là mt trong nhng lý thuyếđộc lp t sau Đại chiến thế gii hai. Ngay t khi mi hình thành, lý thuyết phát triđã phđối mt vi vô s quan đim khác nhau. Nhiu nhà nghiên cđều tha nhn rng vi s cáo chung ca chnghĩa thc dân và áp dng nhng chính sách đúng đắn, văn hoá ‘truyn thng’ s biến mt và thế gii s được ‘hiđại hoá’ mt cách nhanh chóng. Quan đim này được trình bày rõ nét trong cun sách nhan đề “S cáo chung ca xã hi truyn thng” ca D.Lerner (1958). Theo quan đim này thì lý thuyết phát trin hướng ti vic nhn mnh đến nhà nước, đến kế hoch, th trường, dòng lao động, ngun vn, thương mi hoá “như th bn thân các yếu t đó là cu trúc ca mt dng văn minh c th hơn là nhng khái nim và thchế mang giá tr toàn cu” (D.Lerner,1958, p.258). Khi đó nhìn chung, các nhà nghiên cu và nhng người làm thc hành phát trin thường b qua các yếu t như tôn giáo, dân tc hay ngh thut và xem các mô hình chính tr và kinh tế ca h như là mô hình phi văn hoá.  mt góc độ nào đó, đây là s phng tích cc vi nhng quan đim phân bit chng tc trong chế độ thc dân, nhưng cũng có nghĩa là s phc tp và s đa dng ca cuc sng loài ngườđã b đánh mt. Đó là mđim hn chế ca “nghiên cu phát trin” trong thi gian qua.
Lý thuyết hiđại hoá và s thng tr ca kinh tế hc
Gn hai thp k sau chiến tranh thế gii th hai, mt lý thuyết phát triđơn nhđược gi là Lý thuyết hiđại hoá đã gi v trí thng tr. Tác gi ni tiếng nht ca nó là W.W. Rostow vi mô hình được công nhn ph biến rng bt c mt xã hi nào mun phát trinđượđều phđi qua năm giai đon tăng trưởng bao gm: giai đon xã hi truyn thng, giai đon chun b cho s chuyđổi, giaiđon chuyđổi, thi k trưởng thành và thđại tiêu dùng đại chúng  mđộ cao. Xã hi phương Tây được xem như là hình thái phát trin cui cùng theo trt t tăng trưởng này. Các nước kém phát triđã mđi cơ hi cho s tăng trưởng. Và vì vy, s phát trin ch có th có đượ nhng nước kém phát trin thông qua s truyn bá nhng quan đim, công ngh tiên tiến và s h tr t phương Tây. Theo W.W.Rostow, động lc ca quá trình này là quá trình công nghip hoá, cái mà đã được th nghim và chng minh thành công  Bc M và Tây Âu cui thế k 19. Theo cách tiếp cn này thì s phát trin trong mô hình hiđại hoá v bn cht là sn phm ca s tăng trưởng kinh tế vi nhng ch s như tng sn phm quc ni, thu nhp bình quân đầu người, lượng tiết kim, và mđộđầu tư.
Hu hết các nhà nghiên cu khác đều nhn xét rng, W.W.Rostow là người theo thuyết quyếđịnh lun kinh tế và k thut mc dù trên thc tế ông vn cho rng, động lc kinh tế không hoàn toàn là đơn nht và quan trng nhđối vi lch s. Ông nhn mnh: ‘S biếnđổi kinh tế có căn nguyên t chính tr và xã hi. Và v động lc con người thì rt nhiu s thay đổi kinh tế căn bn là kết qu ca cácđộng cơ phi kinh tế’ (W.W.Rostow,1960.p.145). Đối vi W.W. Rostow, s phát trin kinh tế không ch đòi hi các điu kin kinh tế, kthut, dân ch mà còn cn có các th chế xã hi và h thng giá tr thích hp. Ch khi tt c các yếu t đó tn ti thì mi tđiu kin cho s phát trin. Nhng ý tưởng tương t như vy cũng được tìm thy trong các tác phm ca nhà kinh tế hĐộ đot gii Nobel, Arthur Lewis.
Mc dù W.W. Rostow và A.Lewis đã nhn ra tm quan trng ca tư tưởng và h thng giá tr, song hu hết các nhà thc hành và nghiên cu phát trin khi đọc tác phm ca các ông đều không quan tâm nhiđến khía cnh này. Qu tht, h ch nhn mnh đến cách tiếp cn thun tuý kinh tế. Nhng phân tích t m ca các ông đã b b qua và s tiến b ch được xem là s tăng trưởng kinh tếđơn thun và phi tri qua các giai đon.  hình thái đơn gin nht, công thc này đã tn ti sut thế k 20 không ch trong gii hc thut mà còn tr thành nguyên tc chính thng trong các t chc h tr phát trin quc tế, các th chế xuyên quc gia  Washington và Liên hp quc, nơi mà chính sách phát trin thế giđược thiết lp. Trong nhng năm 1950- 1960, quan nim v phát trin thông qua s tăng trưởng đã tr nên vô cùng thuyết phc và được áp dng ph biến ti mc thi k này đã được mnh danh là “thp k ca s phát trin”. Tuy nhiên, đã xut hin  s khác bit gia lý thuyết và thc tin, nói mt cách khác tư duy phát triđã tht bi.
Hin thc ca thp k phát triđã tht bi quá ln so vi nhng mong đợi ca các nước kém phát trin. D.Lerner đã viết: “Cuc cách mng ca nhng mong đợi ngày càng tăng lên đã tr thành tn tht chính ca thp k phát trin. Ti nhng nơi mà lý thuyết này được áp dng đã xut hin mt cuc cách mng ca nhng ni tht vng” (D.Lerner, 1963, p.167). Trong khi nhng ha hn mà mô hình phát trin hiđại hoá đưa ra là mt cuc sng sung túc hơn cho các nước thuc thế gii th ba thì bt c nơi nào áp dng mô hình này đều báo hiu chiu hướng phát trin tiêu cc. Tình trng nghèo đói trên toàn thế gii vn chưa gii quyếđược, s phân tng xã hi ngày càng tr nên trm trng và hoch định quc gia vn liên quan cht ch đến nhng áp lc chính tr.
Rõ ràng, v mt thc nghim, mô hình hiđại hoá đã tht bđể đạđược mc tiêu ca nó. V mt tư tưởng, nhiu hc gi cũng phê phán rng mô hình này đã bc l mt thế gii quan v chng bi nó quá đề cao con đường phát trin ca phương Tây.  góc độ thun tuý lý thuyết, khái nim ca hiđại hoá là không c th và mơ h, vì vy hiđại hoá là “mt lý thuyết yếu”. T thc tế đó, mô hình hiđại hoá đã dn dn mđi s tin cy ca nó vào nhng năm 1970.
Các lý thuyết thay thế: Lý thuyết h thng thế gii và lý thuyết ph thuc
Nhng người kế tha lý thuyết hiđại hoá buc phi công nhn s hình thành ca lý thuyết h thng thế gii và lý thuyết ph thuc. Qua các lý thuyết này, thế gii không còn được quan nim theo kinh tế hc c đin như là phép s cng ca các nn kinh tế quc gia hay nói mt cách chính tr hơn thì như mt tp hp ca các quc gia độc lp mà là mt th trường toàn cu chu s chi phi bi mt sít các công ty đa quc gia khng l mà quyn lc ca chúng ln hơn rt nhiu so vi các quc gia đơn l. Thc tế ch mt s ít các nước n v trí trung tâm ca trt t thế gii có đủ quyn lđể điu hành mt cách hiu qu th trường toàn cu mi. Phn còn li ch là nhng nước ngoi vi kém quan trng hơn và kém phát trin hơn. S kém phát trin ca các nước ngoi vi, hay nói chính xác hơn là các nước thuc thế gii th ba là sn phm ca lch s và là do mi liên h ph thuc v kinh tế vi các nước thng tr phát trin. Lý thuyết phát trin ph thuc tin rng s kém phát trin ca các nước này có th được xem là kết qu cho s phát trin ca châu Âu và Bc M. Theo đó, các cách gii thích v con đường khiến các nước kém phát trin b bn cùng hoá mt cách có h thng cũng đã được Frank gii thích rõ ràng. Theo ông, s kém phát trin là do quá trình xâm chiếm thuđịa. Chng hn như, Trung Quc, Zimbabuê, Mehico và rt nhiu nước khác nhng nơđã tng có mt nn văn minh thì nay li tr thành cht bôi trơn cho s tiến b ca thế gii phát trin. Theo cách nhìn ca Frank, tt c các quc gia đềđược coi là chưa phát trin trong trng thái nguyên thu ca nó. Các nước tr nên kém phát trin là do mi liên h ph thuc ca chúng vi các nước phương Tây. Ngay sau đó, trong cun sách nhan đề“Gii thiu v lý thuyết phát trin”, P.W.Preston cũng phân tích rng: “Các nước kém phát trin cung cp nhng nguyên liu thô và nhng sn phm chế biến vi công ngh thp sang các nước phát triđể nhp v nhng hàng hoá cht lượng công ngh cao. S phthuc mang tính kinh tế này phn ánh mt s ph thuc sâu rng hơn v chính tr và văn hoá. Hu qu là s kém phát trin s mãi mãi tn ti trong nhng điu kin ph thuc mang tính h thng” (P.W.Perston,1996, p.135). Điu này có nghĩa rng s phát trin và s kém phát trin là kết qu ca mi quan h bt bình đẳng gia các nước giàu vi các nước nghèo, gia các khu vc trung tâm và ngoi vi cũng như là gia chính quc và thuđịa. Rõ ràng, lý thuyết phát trin hiđại hoá nhn mnh vào s phát trin ca tng quc gia thì lý thuyết phát trin ph thuc li nhn mnh đến s phát tri cđộ liên quc gia liên quan đến ch nghĩđế quc và ch nghĩđế quc mi, đến ch nghĩa thc dân và ch nghĩa thc dân mi.
Nhìn chung, mô hình ph thuđượđặc trưng bi cách tiếp cn mang tính toàn cu, mt s nhn mnh vào các nhân t tác động tbên ngoài và nhng mâu thun mang tính khu vc, mt s phân cc gia phát trin và kém phát trin, gia nhn thc lch s mt cách ch quan và có tính cách mng, và mt phương pháp phân tích cơ bn da vào kinh tế. Mô hình này cung cp mt s xem xét liđối vi mô hình phát trin hiđại hoá vi nhng luđim và mt h thng các lp lun mà trên thc tế vn có ý nghĩđề gii thích cho mi quan h kinh tế gia các cường quc và các nước kém phát trin hin nay. Tuy nhiên, trong ht nhân hp lý ca nó thì lý thuyết này cũng bđầu bc l tính đơn gin và khó có th gii thích mt cách đầđủ v hin thc phc tp ca giai đon hu thc dân. Trước hết, mô hình phát trin ph thuđã b phê phán v tính thiếu kh thi để phát trin mt mô hình nhn thc khi mà nó chtp trung vào nhng lc lượng bên ngoài và không tính đến s xâm chiếm bên trong ca gii cm quyđối vi quá trình phát trin. Hơn thế na, lý thuyết này cũng quá nhn mnh đến cơ s kinh tế và chính tr cho s phát trin và kém phát trin nhưng li không chú ý đến vai trò ca văn hoá, mt yếu t có th cung cp nhng gii thích cho s tăng trưởng thn k ca các nn kinh tế được mnh danh là con Sư t ca châu Á như Xingapo, Hàn Quc, Nht Bn trong bi cnh ph thuc ca các nn kinh tế này vào th trường kinh tế tưbn toàn cu. Hin thc này li hi thúc các nhà nghiên cu tiếp tc tìm kiếm cách tiếp cn mi v lý thuyết phát trin.
Văn hoá liu có phi là mt nhân t?
Lý thuyết ch nghĩa toàn cu gđây hơđã bđầu quan tâm đến nhng quc gia vđược coi là các nước công nghip hoá mi thì nay, chúng đã tr thành nhng nn tng công nghip hoá do s vn hành ca các công ty đa quc gia. Mt s nước trướđây thuc thế gii th ba như HongKong, nay không ch tr thành chi nhánh cho các công ty m mà còn đạđến trình độ công ngh cao, mt vài nước khác đã tr thành trung tâm nghiên cu và phát trin ca khu vc.
Đến lúc này câu hđã đượđặt ra là ti sao nhng nướđó mà không phi là nước khác li ct cánh, và liu rng có phi văn hoá hay mt nhân t nào khác làm nên điđó? S thành công có th có liên h gì đó vi văn hoá. Văn hoá sau mt thi k dài cui cùng đãđược xem xét mt cách nghiêm túc bi chính nhng nhà kinh tế hc. Thế h trướđã cho rng s lc hu ca Nht Bn là do hc thuyết Nho giáo thì nay hc thuyếđó lđược coi là chìa khoá để hiu v s thn k ca Nht Bn. Đó là đạđức ngh nghip, s tôn trng và lòng trung thành đối vi cp trên, s gn bó vi công ty, tinh thn làm vic tn tu và đề cao giá tr hc thc.
Mt tác phm lý thuyết căn bn ca L. Sklair có tđề ‘Xã hi hc ca h thng toàn cu’ đã xác định rõ ràng phm vi ca văn hoá ngang bng vi các nhân t kinh tế và chính tr đây, văn hoá được hiu theo nghĩa rng bao gm nhiu lĩnh vc cđời sng hơn là hiu theo nghĩa hp ch là hođộng văn hoá. Nếu chúng ta chp nhn mđịnh nghĩa rng v văn hoá rng văn hoá được xem là toàn b các giá tr, nim tin, truyn thng và phong tc to nên bn sc và gn kết các thành viên trong cng đồng vi nhau thì chúng ta ddàng nhn thy rng văn hoá s nh hưởng đến hiu qu kinh tế thông qua s thúc đẩy các giá tr được chia s trong cng đồng. Ngoài ra, văn hoá có th nh hưởng đến tính công bng trong các quyếđịnh phân phi ngun lc ca cng đồng.  cđộ toàn xã hi, giá tr văn hoá có th hoàn toàn hài hoà vi tăng trưởng kinh tế vĩ mô để phân bit xã hi “thành công” vi xã hi “không thành công”. Song, văn hoá cũng có th kim chế s theo đui các thành tu vt chđể ưu tiên cho các mc tiêu phi vt cht liên quan đến cht lượng mi mt ca cuc sng, do đó nh hưởng đến tđộ và chiu hướng ca tăng trưởng kinh tế. Nhng nghiên cu v các ngun lc cho s tăng trưởng ca Nht Bn thi k hu chiến, hay gđây hơn là s tăng trưởng ca Hàn Quc, Đài Loan, Hng Kông, Xingapo đã chng minh cho cách tiếp cn v vai trò ca văn hoá trong phát trin.  nhng quc gia và khu vc này, các nhân t kinh tế đã đóng góp đáng k cho s tăng trưởng nhanh chóng ca nn kinh tế bao gm s qun lý kinh tế vĩ mô mt cách định (‘trthành mt quyn cơ bn’), đẩy mnh tính cnh tranh, định hướng xut khu mnh, sc ép đối vi vic bt kp s thay đổi công ngh,đầu tư và vn con người. Tuy nhiên, yếu t văn hoá bt ngun t hc thuyết Nho giáo cũng đã góp phn quan trng to nên nhngđiu kin cho s thành công  nhng nước nói trên. Nhng nhân t này bao gm vic quan tâm đến phúc li xã hi, s tôn trng gia các nhóm, đạđức lao động đượđịnh hướng bi hiu qu, vai trò ca gia đình, nim tin vào nhu cu hc tp, đề cao tính tôn ti và quyn lc.
Lý thuyếđa dng hoá và quan nim mi v phát trin
T góc độ phê phán các lý thuyết phát trin trên, mt khái nim v “s phát trin khác” đã xut hin vào đầu nhng năm 1980 trong n lđể đối phó vi nhng khng hong v kinh tế, chính tr, văn hoá, môi trường, sinh thái và an ninh đang din ra găy gt trên toàn cu. ‘Phát trin’ trong nhn thc chung rõ ràng bao gm s tiến b trong s giàu có v vt chđượđo bng s gia tăng ca GDP trênđầu người hay thu nhp thc, nhưng nó cũng bao gm s biếđổi trong các ch s xã hi phn ánh cht lượng sng ca con người nhưmc dinh dưỡng ca người dân, tình trng sc kho, mđộ biết ch, mđộ tham gia vào giáo dc, tiêu chun ca các dch v an sinh xã hôi và dch v công cũng như các ch s môi trường như cht lượng không khí và nước. Quan đim ly hàng hoá là trung tâm ca phát trin kinh tế đã phi nhường ch cho chiến lược ly con người làm trung tâm ca phát trin con người. Định hướng li tư duy phát trin theo hướng trên rõ ràng có hàm ý mang tính văn hoá. Con người như là ch th và khách th ca phát trin không tn ti trong s cô lp. H tương tác theo nhiu cách và nơi mà s tương tác đó din ra được cung cp bi văn hoá ca h - nhng nim tin, giá tr, ngôn ng, truyn thng được chia s trong cuc sng hàng ngày. Viđịnh nghĩa li khái nim phát triđã khiến cho văn hoá t mt “v trí bên l” đã được chuyn vào vi trí trung tâm ca phát trin. Trong quan đim này, phát trin con người và phát trin văn hoá đã thm thu vào lý thuyết mt cách đầđủ hơn trong thế giđang phát trin. Cũng như h sinh thái h tr bu khí quyn, văn hoá s h tr bu không khí xã hi, c hai s cung cp tính bn vng cho đời sng kinh tế trong phm vi tương ng vi chúng.
Vđịnh nghĩa mi v s phát trin, lý thuyếđa dng hoá nhn mnh rng s phát trin bn thân nó là “tng hp ca các yếu t chính tr, kinh tế, xã hi, văn hoá, tôn giáo và sinh thái” (J.Servaes,1989, p.231). Và do đó không có mt mô hình phát trin mang tính phbiếđể có th áp dng toàn cu và s phát trin là mt quá trình t thân, đa chiu và đối thoi, khác nhau trong các xã hi khác nhau. Vì vy, mi quc gia cn phi c gng để xác định cho mình chiến lược phát trin riêng phù hp vi nhng điu kiđặc thù vchính tr, kinh tế, văn hoá và sinh thái. Hy vng vi s chuyđổi căn bn trong tư duy phát trin, lý thuyếđa dng hoá s thành công trong viđiu hoà s tăng trưởng kinh tế vi công bng xã hi và bo v môi trường, nhng vđề mà các lý thuyết trước không thgii quyếđược.

Ths Lê Xuân Kiêu 
NCS Văn hóa học khóa 1

Tài liu tham kho:
1. Lerner, D. 1958. The passing of Traditional Society: Modernizing the Middle East. NewYork: Free Press
2. Rostow, W. W. 1960. The  Stage of Economic Growth: A Non-Comminist Manifesto. Cambridge. UK: Cambridge University Press
3.Lerner, D.1963. ‘Towards a Communication Theory of Modernization’. In Lucien Pye (Eds.) Communication and Political Development. Princeton, NJ: Princeton University Press
4. Preston P.W. 1996. Development Theory: An Introduction. Blackwell Publishers Inc., Oxford
5. Servaes, J. 1989. One world, multiple cultures. A new paradigm on communication for development. Acco, Leuven

 http://huc.edu.vn/chi-tiet/1128/Van-hoa-va-cac-ly-thuyet-phat-trien.html

Đăng nhận xét