Search Suggest

Dàn ý: Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình ngữ văn 9

Đây là một dạng đề bài tổng hợp, yêu cầu học sinh chứng minh, trình bày suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận về hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ Văn 9. Các em có thể trình bày bằng những cách khác nhau, song cơ bản cần đáp ứng được một số yêu cầu sau:

1. Giới thiệu sơ lược về các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ Văn 9

- Văn học thời trung đại: là thời kì văn học lớn của dân tộc (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX). Đây là thời kì văn học ra đời và phát triển dưới các triều đại phong kiến Việt Nam. Vì vậy, theo quy luật phản ánh của văn học nói chung, văn học trung địa Việt nam. Vì vậy, theo quy luật phản ánh của văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam là tấm gương phản chiếu xã hội phong kiến Việt Nam.

- Những tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ Văn 9: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI), Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh - trích Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ (thế kỉ XVIII), Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, một số trích đoạn trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (thế kỉ XVIII), một số trích đoạn trong Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu (thế kỉ XIX). Đây là những tác phẩm văn học trung đại ra đời trong thời kì xã hội phong kiến Việt Nam suy tàn mục ruỗng. Vì vậy, hiện thực được phản ánh chủ yếu trong tác phẩm này chính là những mặt trái của xã hội. Đó là sự rối ren, sự xấu xa, vô nhân đạo của xã hội với những thế lực chà đạp con người và thân phận khổ đau của con người - nạn nhân của chính xã hội ấy.


2. Chứng minh các tác phẩm trên đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam. Tập trung vào những
phương diện chính sau đây:

Read more »

Đăng nhận xét