Năm học 2022 - 2023 tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học theo công văn 3280/BCDĐT-GDTrH. Blog ngữ văn gửi đến quý thầy cô PPCT Ngữ văn 9 theo công văn 3280 để làm nguồn tài liệu tham khảo.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT | PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2022 – 2023
|
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Cả năm: 35 tuần (175 tiết)
Học kì I: 18 tuần (90 tiết)
Học kì II: 17 tuần (85 tiết)
II . PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN
1. Phần Văn học
- Đọc kĩ tác phẩm, phần hướng dẫn, phần chú thích trước khi soạn bài và đọc hết các bài đọc thêm.
- Học thuộc phần văn bản giáo viên yêu cầu và phần ghi nhớ SGK đối chiếu với vở ghi.
- Biết áp dụng kiến thức tiếng Việt, tập làm văn vào việc tìm hiểu tác phẩm.
- Thường xuyên đọc sách, báo; xem, nghe đài có nội dung bổ ích.
2 . Phần tiếng Việt
- Nắm vững kiến thức, khắc sâu khái niệm cần ghi nhớ.
- Làm hết bài tập trong SGK và các bài tập giáo viên yêu cầu thêm (nếu có)
- Biết áp dụng kiến thức vào kĩ năng viết đoạn văn, bài văn.
3 . Phần Tập làm văn
- Nắm vững lí thuyết, kiểu bài và phương pháp làm bài của mỗi thể loại.
- Luôn có ý thức lập dàn ý trước khi viết bài
- Tìm đọc và nghiên cứu các bài văn mẫu, các bài văn đoạt giải, các bài văn hay trong sách báo.
III. QUY ĐỊNH VỀ CỘT ĐIỂM
Học kì | Hệ số 1 | Hệ số 2 (giữa kì) | Hệ số 3 (cuối kì) |
I | 4 | 1 | 1 |
II | 4 | 1 | 1 |
IV . PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HỌC KÌ I
Tuần | Tiết | Tên bài (Chủ đề) | Ghi chú |
1 | 1, 2 | Phong cách Hồ Chí Minh |
|
3 | Các phương châm hội thoại |
| |
4 | Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh |
| |
5 | Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh |
| |
2 | 6, 7 | Đấu tranh cho một thế giới hoà bình |
|
8 | Các phương châm hội thoại (tiếp theo) |
| |
9 | Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh |
| |
10 | Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh |
| |
3 | 11, 12 | Tuyên bố thế giới về sự sống còn... trẻ em |
|
13 | Các phương châm hội thoại (tiếp theo) |
| |
14, 15 | Chuyện người con gái Nam Xương |
| |
4 | 16 | Chuyện người con gái Nam Xương (tiếp theo) |
|
17 | Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp |
| |
18, 19 | Sự phát triển từ vựng |
| |
20 | Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn) |
| |
5 | 21 | Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn) (tiếp theo) |
|
22, 23 | Chủ đề 1: Truyện Kiều của Nguyễn Du |
| |
24, 25 | Chị em Thuý Kiều |
| |
6 | 26, 27 | Kiều ở lầu Ngưng Bích |
|
28 | Miêu tả trong văn bản tự sự |
| |
29 | Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự |
| |
30 | Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) |
| |
7 | 31 | Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) |
|
32 | Thuật ngữ |
| |
33, 34 | Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga |
| |
35 | Chương trình địa phương phần Văn |
| |
8 | 36, 37 | Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức... Từ nhiều nghĩa) |
|
38, 39 | Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm... Trường từ vựng) |
| |
40 | ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I |
| |
9 | 41 | ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiếp theo) |
|
42, 43 | KIỂM TRA GIỮA KÌ I |
| |
44, 45 | Đồng chí |
| |
10 | 46 | Đồng chí (tiếp theo) |
|
47, 48, 49 | Bài thơ về tiểu đội xe không kính |
| |
50 | Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng... Trau dồi vốn từ) |
| |
11 | 51 | Nghị luận trong văn bản tự sự |
|
52, 53, 54 | Đoàn thuyền đánh cá |
| |
55 | Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) |
| |
12 | 56 | Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) |
|
57 | Trả bài kiểm tra giữa kì |
| |
58, 59, 60 | Bếp lửa |
| |
13 | 61, 62 | Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) |
|
63 | Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận |
| |
64, 65 | Ánh trăng |
| |
14 | 66 | Ánh trăng (tiếp theo) |
|
67, 68, 69 | Làng |
| |
70 | Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự |
| |
15 | 71 | Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự |
|
72 | Chương trình địa phương phần T.Việt |
| |
73, 74, 75 | Lặng lẽ Sa Pa |
| |
16 | 76 | Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm |
|
77, 78, 89 | Chiếc lược ngà |
| |
80 | Ôn tập Tiếng Việt |
| |
17 | 81, 82, 83 | ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I |
|
84, 85 | KIỂM TRA CUỐI KÌ I |
| |
18 | 86, 87 | Ôn tập Tập làm văn |
|
88, 89 | Cố hương (không dạy phần chữ nhỏ) |
| |
90 | Trả bài kiểm tra học kì I |
|
HỌC KÌ II
Tuần | Tiết | Bài học (Chủ đề) | Ghi chú |
19 | 91, 92 | Chủ đề 2: Bàn về đọc sách |
|
93 | Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống |
| |
94, 95 | Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống |
| |
20 | 96 | Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí |
|
97, 98 | Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí |
| |
99 | Khởi ngữ |
| |
100 | Phép phân tích và tổng hợp |
| |
21 | 101, 102 | Luyện tập phân tích và tổng hợp |
|
103, 104 | Tiếng nói của văn nghệ |
| |
105 | Các thành phần biệt lập |
| |
22 | 106 | Các thành phần biệt lập (tiếp theo) |
|
107 | Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn |
| |
108 | Liên kết câu và liên kết đoạn văn |
| |
109, 110 | Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) |
| |
23 | 111, 112, 113 | Mùa xuân nho nhỏ |
|
114 | Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ |
| |
115 | Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ |
| |
24 | 116 | Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp theo) |
|
117, 118, 119 | Viếng lăng Bác |
| |
120 | Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ |
| |
25 | 121, 122, 123 | Sang thu |
|
124, 125 | Nói với con |
| |
26 | 126 | Nói với con (tiếp theo) |
|
127, 128 | ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II |
| |
129, 130 | KIỂM TRA GIỮA KÌ II |
| |
27 | 131 | Nghĩa tường minh và hàm ý |
|
132 | Nghị luân về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) |
| |
133 | Mây và sóng |
| |
134, 135 | Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) |
| |
28 | 136, 137 | Ôn tập về thơ |
|
138 | Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp) |
| |
139 | Trả bài kiểm tra giữa kì II |
| |
140 | Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) |
| |
29 | 141, 142, 143 | Những ngôi sao xa xôi |
|
144, 145 | Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) |
| |