Search Suggest

Bài giảng toán 7
Bài giảng toán 7

Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Xuyên suốt chương II là những kiến thức về hai tam giác bằng nhau . Chương III sẽ tiếp tục với mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Đầu tiên l…

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Với tam giác thường, ta có ba trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh, cạnh góc cạnh và góc cạnh góc . Trên cơ sở đó, với tam giác vuông, ta cũng đã được…

Định lí Py-ta-go.

Với một tam giác vuông, khi biết độ dài hai cạnh, ta có thể tính được độ dài cạnh thứ ba hay không. Nếu được thì ta sẽ tính như thế nào. Bài học hôm …

Tam giác cân.

Dựa vào yếu tố góc, chẳng hạn góc nhọn, góc tù và góc vuông, ta phân biệt được tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông . Một câu hỏi được đặt ra l…

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g-c-g)

Ta đã biết hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác là cạnh cạnh cạnh và cạnh góc cạnh. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam g…

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau . Đó là trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh…

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh.

Ta đã biết hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau . Nếu chỉ đề cập đến các cạnh thì có …

Hai tam giác bằng nhau.

Tam giác ta đã được học ở lớp 6. Nhưng nếu chỉ học đến lớp 6, ta sẽ không có cơ hội biết được hai tam giác bằng nhau . Ta đây đã là học sinh lớp 7 gầ…

Tổng ba góc của một tam giác.

Chương I hình học 7 đã khép lại, trước mắt ta là chương II với những kiến thức mới lạ đang chờ ta khám phá. Một chút bí mật được hé lộ là ta sẽ được…

Định lí

Các tính chất về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc và tiên đề Ơ-clit là những khẳng định đúng, dĩ nhiên rồi. Nhưng dễ dàng nhận t…

Từ vuông góc đến song song.

Đường thẳng a song song với đường thẳng b, ta có một mối quan hệ song song . Giả sử có đường thẳng c nào đó vuông góc với đường thẳng a. Khi đó đường…

Nghiệm của đa thức một biến.

Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến . Các bạn đã được học như vậy, cô giáo cũng đã chỉ dẫn cặn kẽ cách cộng, trừ những đa…

Đa thức một biến.

Thế nào là đa thức một biến. Ta có đa thức A = 2$x^3$ + 3$x^2$ - 5x + 1 là đa thức của biến x B = 3$y^5$ - 4$y^4$ + 5y - 7 là đa thức của biến y Xem …

Cộng, trừ đa thức.

Việc cộng, trừ các đa thức có thể được thực hiện giống với cách cộng, trừ các biểu thức số hay không. Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây. Xem chi t…

Đa thức.

Định nghĩa đa thức Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Xem chi tiết »

Đơn thức đồng dạng.

Chúng ta đã phân biệt được khi nào một biểu thức được xem là đơn thức . Ta cũng nhận thấy một số đơn thức đôi khi có phần biến giống nhau, ta chợt ng…

Đơn thức

Trong những biểu thức đại số đã học, có những biểu thức được gọi là đơn thức . Vậy đơn thức được hiểu như thế nào? Xem chi tiết »

Giá trị của một biểu thức đại số.

Giá trị của một biểu thức đại số. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đ…

Khái niệm về biểu thức đại số

Biểu thức số Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) được gọi là các biểu thức số. Xem chi tiết »

Số trung bình cộng

Số trung bình cộng của dấu hiệu Số trung bình cộng của dấu hiệu X, kí hiệu $\overline{X}$, là số dùng làm đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích ho…