Search Suggest

Bài giảng toán 9
Bài giảng toán 9

Cung chứa góc.

Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông , quỹ tích đường tròn, định lí góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ... là hành tr…

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

Nói về góc với đường tròn, ta đã được làm quen với góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Qua đó ta thấy thấp thoáng góc…

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

Mối quan hệ giữa góc và đường tròn đã được thể hiện qua góc ở tâm, góc nội tiếp . Mối quan hệ đó còn được thể hiện qua góc tạo bởi tiếp tuyến và dây …

Góc nội tiếp.

Định nghĩa góc nội tiếp. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi…

Liên hệ giữa cung và dây.

Ở chương II, ta đã học về dây của đường tròn , bài đầu tiên của chương III đề cập đến mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm . Và hôm nay, ta sẽ làm rõ m…

Góc ở tâm. Số đo cung.

Những kiến thức cơ bản về đường tròn đã khép lại chương II. Bước qua chương III, ta sẽ đi sâu tìm hiểu về các loại góc với đường tròn. Bài đầu tiên …

Vị trí tương đối của hai đường tròn.

Khi xét vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn , ta căn cứ vào số điểm chung của hai đường đó. Với hai đường tròn cũng vậy, căn cứ vào số đi…

Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. Đó …

Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

Ở bài trước ta đã xác định được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . Trong đó có một vị trí mà ở đó đường thẳng tiếp xúc với đường trò…

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Nếu để ý một chút, ta sẽ thấy một đường thẳng và một đường tròn không bao giờ có nhiều hơn hai điểm chung. Đó là sự thật hiển nhiên nhưng khi vừa đượ…

Phương trình quy về phương trình bậc hai.

Phương trình trùng phương Phương trình trùng phương là phương trình có dạng a$x^4$ + b$x^2$ + c = 0 (a $\neq$ 0) Để giải phương trình trùng phương, t…

Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Hệ thức Vi-ét Sau khi áp dụng linh hoạt công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các bài tập liên quan, ta nhận thấy rằng, nếu phương trình…

Công thức nghiệm thu gọn.

Công thức nghiệm thu gọn. Đối với phương trình a$x^2$ + bx + c = 0 (a $\neq$ 0) và b = 2b', $\Delta'$ = $b'^2$ - ac: Xem chi tiết »

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Đối với phương trình a$x^2$ + bx + c = 0 (a $\neq$ 0) và biệt thức $\Delta$ = $b^2$ - 4ac: Xem chi tiết »

Phương trình bậc hai một ẩn

Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng a$x^2$ + bx + c = 0, tr…

Đồ thị của hàm số y = ax^2

Đồ thị hàm số y = a$x^2$ (a $\neq$ 0) Đồ thị hàm số y = a$x^2$ (a $\neq$ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đ…

Hàm số y = ax^2.

Tập xác định của hàm số: Hàm số y = a$x^2$ (a $\neq$ 0) xác định với mọi giá trị của x $\in$ R Xem chi tiết »

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, ta tiến hành như sau: Xem chi tiết »

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

Quy tắc cộng đại số Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Xem chi tiết »

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

Quy tắc thế Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Xem chi tiết »