Search Suggest

KHÁT QUÁT MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC DÂN GIAN









Tính truyền miệng
Tính tập thể
tính diễn xướng
tính truyền thống
Tính nguyên hợp
Tính dị bản
Khái niệm
Tác phẩm văn học dân gian được sáng tác, diễn xướng bằng quá trình truyền miệng.
Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, lúc đầu có thể là do 1 các nhân sáng tác trong môi trường sinh hoạt lao động tập thể, trong quá trình lưu truyên, diễn xướng được thêm bớt, gọt dũa, sửa đổi của nhiều người, nhiều địa phương, nhiều thời kì lịch sử khác nhau.
Diễn xướng là trình bày, biẻu diẽn tác phẩm.
So với văn học viết, văn học dân gian luôn được diễn xướng bằng nhiều hình thức khác nhau ở những môi trường sinh hoạt dân gian khác nhau (nghi lễ, lao động, sinh hoạt)

+môi trường diễn xướng: đặc điểm trong quá trình cảm thụ, sáng tác, nghiên cứu…
Tính truyền thống thể hiện ở sự bền vững, lặp lại của các yếu tố như nội dung, nghệ thuật, phong cách
Nguyên hợp: Thuật ngữ mang hàm nghĩa rộng: chỉ sự hòa lẫn ở thời kì đầu tiên của loại hình sáng tạo văn hóa. Áp dụng vào nghệ thuật, tính nguyên hợp chỉ sự phân chia không rõ ràng của các loại hình nghệ thuật khác nhau.

Quy luật của tác phẩm văn học dân gian, một tác phẩm sẽ có nhiều dị bản.
Đặc điểm
-                 Đây là thuộc tính quan trọng nhất, làm nên sự hình thành nhiều thuộc tính khác của văn học dân gian.
-                 Đây cũng là thuộc tính quan trọng làm nên sự khác biệt giữa tác phẩm văn học dân gian và văn học viết
-                Trong quá trình biến đổi, tác phẩm có thể tốt hơn hoặc kém hơn (tốt hơn như thế nào, kém hơn như thế nào)
-                Tác phẩm hiện nay ta tiếp cận là tác phẩm của những con người ta không biết tên, là công sức của tập thể.
-                Tính diễn xướng gắn liền với văn học dân gian như điều kiện sống còn, nhờ diễn xướng mà tác phẩm được truyền đến đông đảo quần chúng ND.
-                Một tác phẩm VHDG có thể được diễn xướng rất nhiều lần bởi rất nhiều con người khác nhau, trong những đièu kiện hoàn cảnh # nhau => tùy theo những điều kiện khác nhau tác phẩm sẽ thay đổi, biến đổi.
+ Mối quan hệ hữu cơ giữa tính truyền thống và sự ứng tác.
Có 2 loại
Nguyên hợp về thể loại: Là sự kết hợp tự nhiên vốn có, kết hợp ngayt ừ đầu của các yếu tố ngôn từ, điệu bộ, cử chỉ trong 1 tác phẩm hoặc một thể loại của văn học dân gian
Nguyên hợp về hình thái y ‎ thức xã hội: Là sự kết hợp tự nhiên vốn có, kết hợp ngay từ đầu của các yếu tố hình thái ‎ y thức trong một tác phẩm hoặc một thể loại văn học dân gian.
Điều kiện để được gọi là dị bản: Sự khác biệt giữa hai tác phẩm không quá lớn để làm thay đổi nội dung tư tưởng tác phẩm. Nếu thay đổi quá nhiều thì đã tạo ra một tác phẩm mới, chứ không phải là dị bản.
Nguyên nhân
Quá trình hình thành văn học dân gian.
Tính truyền miệng: Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền => nó tồn tại không thể là sự sở hữu của một cá nhân.  Tác phẩm của một người qua lưu truyền sẽ dần mang dấu ấn tập thể. Cũng có trường hợp tác phẩm là ngay từ đầu là sáng tác của tập thể.
+Tính nguyên hợp: bản thân nó sinh ra đã gắn liền với diễn xướng.
+Tính truyền miệng:diễn xướng là hình thức của truyền miệng
+ truyền miệng => càn các quy ước để dễ nhớ, dễ truyền.
+Tính tập thể: Mang dâu ấn tập thể,là tiếng nói tập thể của quần chúng nhân dân sẽ mang quy ước chung.
-          Nguyên nhân ‎nhận thức nguyên hợp nguyên thủy
-          Nguyên nhân đặc điểm đối tượng sáng tác và đối tượng tiếp nhận.
-          Khách quan: trí nhớ có hạn
-          Chủ quan: thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng.
Biểu hiện
+ Tính tập thể
+Tính diễn xướng
-   Nội dung: Là tiếng nói của tập thể quần chúng nhân dân, nội dung hướng về nhân dân, là tiếng nói cộng đồng (đối tượng)
-   Nghệ thật: HÌnh thức mang tính cộng đồng, các công thức quen thuộc.
+ Diễn xướng ca dao (lễ hội v,v)
+ Diễn xướng truyện: cổ tích, ngụ ngôn, cười)
+ Diễn xướng tục ngữ
+ Hát ru
+ Những hình ảnh mang ‎ nghĩa theo quy ước cộng đồng: thuyền-biển, trầu-cau, con tằm, con kiến, con cò…
+ Những típ và mô típ (Ví dụ)
+ Tính nguyên hợp về loại hình nghệ thuật: Hát dân ca: lời hát, âm nhạc, động tác múa
+ Tính nguyên hợp hình thái ‎y thức: Tục ngữ - vừa là văn học cũng vừa là quan niệm đạo đức, truyền thuyết văn học, quan niệm lịch sử, quan niệm tín ngưỡng…
Chứng minh: Dị bản cái kết Trương Chi – Mị Nương.

إرسال تعليق