Search Suggest

Bài giảng toán 8
Bài giảng toán 8

Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét.

Định lí Ta-lét cho ta biết nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạ…

Định lí Ta-lét trong tam giác.

Trong khi giải bài tập, các anh chị lớp 9 hay lập luận áp dụng định lí Ta-lét trong tam giác ta có... gì gì đó một cách rất "bí hiểm". Ta…

Diện tích hình thang.

Giữa hình thang , hình bình hành, hình chữ nhật có một mối quan hệ đặc biệt. Một câu hỏi được đặt ra là liệu công thức tính diện tích hình thang , hì…

Diện tích tam giác.

Ở cấp 1, ta đã được học về diện tích tam giác nhưng chỉ dừng lại ở việc áp dụng công thức một cách máy móc. Giờ đã lên lớp 8, ta sẽ chứng minh công …

Diện tích hình chữ nhật.

Ở cấp I, ta đã làm quen với cụm từ diện tích hình bên và cũng "cặm cụi" tính diện tích theo hướng dẫn của cô giáo mà không hiểu cơ sở của…

Đa giác. Đa giác đều.

Ta biết tam giác là hình gồm ba đoạn thẳng, tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng và cứ thêm một đoạn thẳng, ta có một hình mới. Các hình đó có một tên g…

Hình vuông

Hình chữ nhật thì có bốn góc vuông, hình thoi có bốn cạnh bằng nhau. Mỗi hình một vẻ mười phân vẹn mười. Nếu đem kết hợp vẻ đẹp của hai hình đó với…

Hình thoi.

Sau khi học xong bài hình chữ nhật , có bạn nào đó đã reo lên "hình chữ nhật là dạng hình học đẹp nhất vì nó có bốn góc bằng nhau". Đúng vậ…

Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

Giả sử ta có một loạt các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, hẳn các điểm đó phải có một tính chất gì đó khá đặc biệt. Sự úp mở của cô giáo tro…

Hình chữ nhật

Trong giờ truy bài, một bạn bất ngờ đưa ra câu hỏi bảng đen của chúng ta là hình gì nhỉ . Với những kiến thức đã học, có bạn nói đó là một tứ giác , …

Đối xứng tâm.

Ở bài đối xứng trục , ta đã có những hiểu biết về hai điểm, hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Liệu qua một điểm có thể có hai điểm hoặc hai hình…

Hình bình hành

Ta đã biết thế nào là một tứ giác, khi nào thì tứ giác đó được gọi là hình thang . Hình dạng đặc biệt của hình thang sẽ cho ta một dạng hình học khá…

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Khi giải một phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối , suy nghĩ đầu tiên là phải đưa phương trình đó về phương trình không chứa dấu giá trị tuyệt …

Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b $\geq$ 0, ax + b $\leq$ 0) trong đó a v…

Bất phương trình một ẩn.

Có thể nói, phương trình một ẩn đã quá quen thuộc với các bạn, còn bất phương trình một ẩn thì sao, chúng ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây. Xem chi tiết…

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

Thứ tự được đề cập ở đây chính là các trường hợp xảy ra khi so sánh hai số a và b như lớn hơn, nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng. Ở bài …

Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

Thứ tự trên tập hợp số Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, có thể xảy ra các trường hợp sau: Số a bằng số b, kí hiệu a = b Số a nhỏ hơn …

Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn x Có nhiều đại lượng biến đổi trong thực tế phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng đó …

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Điều kiện xác định của một phương trình Điều kiện xác định của một phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trì…

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Để giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, ta thường biến đổi phương trình như sau: - T…